ASEAN cân bằng quan hệ với BRICS trong bối cảnh thế giới biến động
Quốc kỳ các nước thành viên BRICS. Ảnh: IRNA/TTXVN
Trong khi Malaysia, Thái Lan nhận thấy lợi ích về tăng trưởng kinh tế, mở rộng thương mại và tiếp cận Ngân hàng Phát triển Mới (NDB), động thái này cũng có thể gây ra sự phân hóa giữa các nước ASEAN không tham gia Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS). Việc điều chỉnh này có thể làm thay đổi cán cân địa chính trị khu vực, khi phương Tây có thể xem đây là sự dịch chuyển về phía Trung Quốc và Nga.
Chiến lược tái cân bằng trong thế giới đa cực
Việc các nước Đông Nam Á quan tâm đến BRICS phản ánh sự điều chỉnh chiến lược trong bối cảnh thế giới ngày càng bất ổn. Việc Indonesia gia nhập BRICS vào tháng 1/2025, cùng với Malaysia, Thái Lan được mời tham gia với tư cách là đối tác vào tháng 10/2024, cho thấy cách tiếp cận linh hoạt của khu vực này trong việc đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và kinh tế. Dù tạo ra cơ hội mới, việc này cũng đặt ra những thách thức đối với tính gắn kết của ASEAN và nguyên tắc trung tâm của tổ chức này.
BRICS mang lại các cơ hội về tăng trưởng kinh tế, đa dạng hóa thương mại và tiếp cận tài chính phát triển. Đối với Indonesia, tư cách thành viên BRICS giúp nước này tăng cường kết nối với các nền kinh tế lớn như Trung Quốc và Ấn Độ, đồng thời hưởng lợi từ NDB. Tổng thống Prabowo Subianto từng nhấn mạnh: "Một nghìn người bạn vẫn là quá ít, một kẻ thù đã là quá nhiều", thể hiện cam kết của Indonesia trong việc xây dựng các quan hệ đối tác đa dạng.
Malaysia coi BRICS là nền tảng để thúc đẩy lĩnh vực năng lượng tái tạo và công nghệ. Thủ tướng Anwar Ibrahim nhấn mạnh rằng việc tham gia BRICS không nhằm ủng hộ bất kỳ khối nào mà là thích ứng với những thay đổi toàn cầu. Ông cũng nhận định sự trỗi dậy của Trung Quốc mang lại tia hy vọng trong việc cân bằng trật tự thế giới.
Với BRICS chiếm 22,hentai nezuko8% tổng thương mại toàn cầu, sex quán bả Thái Lan xem đây là cơ hội để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và tiếp cận các thị trường mới.
Tác động đến ASEAN
Mặc dù ASEAN nhấn mạnh vai trò trung tâm, việc một số thành viên hướng tới BRICS có thể làm gia tăng mối lo ngại về tính gắn kết của tổ chức. Sự nhiệt tình của một số thành viên ASEAN đối với BRICS cũng phản ánh sự hoài nghi về hiệu quả của ASEAN trong việc thúc đẩy thương mại nội khối, nhất là khi vẫn tồn tại các rào cản phi thuế quan.
Mặc dù động cơ tham gia BRICS chủ yếu là lợi ích kinh tế, một số chuyên gia nhận định vai trò trung tâm của ASEAN vẫn sẽ được duy trì. Việc có nhiều tư cách thành viên chồng chéo có thể giúp các quốc gia ASEAN giảm rủi ro trong bối cảnh địa chính trị biến động. Tác động dài hạn đối với sự đoàn kết của ASEAN sẽ phụ thuộc vào cách BRICS phát triển trong tương lai.
Hệ lụy địa chính trị và tác động đến phương Tây
Sự tham gia của Đông Nam Á vào BRICS không chỉ ảnh hưởng đến khu vực mà còn tác động đến trật tự thế giới. Mỹ và các đồng minh có thể coi đây là dấu hiệu ASEAN đang nghiêng về phía Trung Quốc và Nga. Việc Bắc Kinh thúc đẩy mở rộng BRICS phù hợp với tham vọng định hình một trật tự thế giới mới nhằm thách thức sự thống trị của phương Tây. Dù các nước ASEAN tham gia BRICS khẳng định duy trì chính sách đối ngoại cân bằng, căng thẳng Mỹ - Trung ngày càng leo thang có thể khiến các mối quan hệ này trở nên phức tạp hơn.
Việc ông Donald Trump trở lại ghế Tổng thống Mỹ càng làm gia tăng những biến động này,hentai ai khi ông tái áp đặt thuế quan 10% đối với Trung Quốc, dẫn đến các biện pháp trả đũa như hạn chế xuất khẩu khoáng sản quan trọng và điều tra chống độc quyền đối với các công ty Mỹ. Chính sách nhập cư khắt khe hơn của Tổng thống Trump, đặc biệt là thay đổi visa H-1B, có thể làm căng thẳng quan hệ Mỹ - Ấn Độ và ảnh hưởng đến tương lai của Bộ Tứ (Quad) tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Trong bối cảnh bất ổn kinh tế và địa chính trị ngày càng gia tăng, các nước ASEAN có thể tiếp tục mở rộng quan hệ đối ngoại, khiến tầm nhìn của BRICS về phát triển công bằng và tiếp cận NDB trở thành một lựa chọn hấp dẫn hơn.
Hướng đi nào cho ASEAN?
Bất chấp lợi ích kinh tế, việc tham gia BRICS có thể khiến các cam kết thương mại của ASEAN gặp khó khăn, đặc biệt khi các nước BRICS khám phá các hệ thống tài chính và thương mại mới có thể khác biệt với RCEP và CPTPP. Đề xuất của Nga về hệ thống thanh toán xuyên biên giới BRICS sử dụng blockchain để giao dịch bằng nội tệ có thể làm giảm sự phụ thuộc vào đồng USD nhưng cũng có thể xung đột với cơ sở hạ tầng tài chính hiện tại của ASEAN. Ngoài ra, kế hoạch của Nga về một sàn giao dịch thương mại ngũ cốc có thể tạo ra các cơ chế thương mại song song, đòi hỏi ASEAN phải điều chỉnh chính sách để duy trì sự tương thích với các thay đổi kinh tế toàn cầu.
Một chiến lược "ASEAN+BRICS" có thể giúp giải quyết những thách thức này bằng cách tích hợp các chính sách liên quan đến BRICS vào chương trình nghị sự rộng hơn của ASEAN. Việc Malaysia giữ vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2025 mở ra cơ hội chiến lược để khám phá sự hợp tác giữa hai khối, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại, đầu tư và phát triển hạ tầng. Cách tiếp cận này sẽ giúp ASEAN duy trì sự đoàn kết và vai trò trung tâm, đồng thời tận dụng các mối quan hệ đối tác BRICS để thúc đẩy các ưu tiên chung như mở rộng cơ sở hạ tầng, tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu, chuyển đổi số và thương mại công bằng.
Các diễn đàn hiện có của ASEAN, như Hội nghị Cấp cao ASEAN, Hội nghị Bộ trưởng ASEAN và Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN, có thể là nền tảng để điều phối chính sách giữa BRICS và ASEAN. Mời quốc gia giữ chức Chủ tịch BRICS tham gia các cuộc thảo luận ASEAN có thể là bước đầu tiên để tăng cường hợp tác.
Trong bối cảnh cạnh tranh địa chính trị gia tăng, ASEAN cần duy trì ngoại giao minh bạch và cởi mở để giữ vững uy tín của mình khi hợp tác với cả BRICS và các cường quốc phương Tây.
- Trang Trước:Lộ diện trung tâm chiến lược mới của Nga ở châu Phi
- Trang Sau:Không còn nữa
-
2025-02-23ASEAN cân bằng quan hệ với BRI
-
2025-02-23Lộ diện trung tâm chiến lược m
-
2025-02-23Chuyên gia New Zealand: Kỳ vọn
-
2025-02-20kèo tài xỉu bóng đá hôm nay